Lỗi chữ ký bị phạt trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán

01/03/2019
Lỗi chữ ký bị phạt trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán Theo quy định tại nghị định 41/2018/NĐ-CP về quy định mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán với 11 lỗi như sau:
Stt Lỗi vi phạm Mức phạt
01

Bản báo cáo minh bạch khi công bố không có chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp kiểm toán hoặc người được ủy quyền

Cảnh cáo
02

Lập sổ kế toán không ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ, ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; thiếu chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; không đánh số trang; không đóng dấu giáp lai giữa các trang của số kế toán trên giấy

1 – 2 triệu đồng
03

Không đóng thành quyển sổ riêng cho từng kỳ kế toán hoặc không có đầy đủ chữ ký và đóng dấu theo quy định sau khi in ra giấy (trừ các loại sổ không bắt buộc phải in theo quy định đối với trường hợp đơn vị lựa chọn lưu trữ sổ kế toán trên phương tiện điện tử)

1 – 2 triệu đồng
04

Không lập Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê hoặc báo cáo kết quả kiểm kê không có đầy đủ chữ ký theo quy định

1 – 2 triệu đồng
05

Ký chứng từ kế toán bằng đóng dấu chữ ký khắc sẵn

3 – 5 triệu đồng
06

Tài liệu kế toán sao chụp không có đầy đủ chữ ký, đóng dấu (nếu có) của các tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định.

3 – 5 triệu đồng
07

Chữ ký của một người không thống nhất hoặc không đúng với sổ đăng ký mẫu chữ ký

5 – 10 triệu đồng
08

Chứng từ kế toán không có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ

5 – 10 triệu đồng
09

Báo cáo tài chính không có chữ ký của người lập, kế toán trưởng, phụ trách kế toán hoặc người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán

5 – 10 triệu đồng
10

Lập báo cáo kiểm toán không có đầy đủ chữ ký của kiểm toán viên hành nghề theo quy định

5 – 10 triệu đồng
11

Thực hiện chi tiền khi chứng từ chi tiền chưa có đầy đủ chữ ký của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về kế toán.

20 – 30 

 



Bài viết khác

Hệ thống thuế Việt Nam mới nhất

19/01/2021

Thuế là nguồn thu chính của Quốc gia. Hiện tại Hệ thống thuế Việt Nam bao gồm các loại thuế sau mà các bạn kế toán thuế cần phải nắm rõ:

7 bước chuẩn bị số liệu khi lên báo cáo tài chính mới nhất 2021

16/01/2021

Đối với mỗi Kế toán tổng hợp trước khi lên báo cáo tài chính việc quan trọng nhất là số liệu đã chuẩn xác chưa? Moka xin chia sẻ với các bạn các bước chuẩn bị số liệu khi lên báo cáo tài chính như sau:

Khái niệm kế toán công nợ là gì? 7 công việc phải làm của KTCN 2021

16/01/2021

Bất cứ doanh nghiệp nào khi kinh doanh buôn bán hàng hóa củng sẽ có những lúc cho khách hàng nợ tiền hàng của mình, có những công nợ đơn giản và công nợ phức tạp…vậy làm sao để quản lý toàn bộ công nợ một cách khoa học và hiệu quả nhất.

Bài viết gần đây

Chuyển nhượng dự án đầu tư sẽ phải kê khai, tính thuế GTGT?
Chuyển nhượng dự án đầu tư sẽ phải kê khai, tính thuế GTGT?
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật thuế Giá trị gia tăng, Bộ Tài chính đã đề xuất bỏ quy định chuyển nhượng dự án đầu tư không phải kê khai, tính thuế giá trị gia tăng.
QUY ĐỊNH VỀ GIA CÔNG HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI NĐ69
QUY ĐỊNH VỀ GIA CÔNG HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI NĐ69
Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định thương nhân Việt Nam được nhận gia công hàng hóa hợp pháp cho thương nhân nước ngoài, trừ hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
Đầy đủ Thủ tục xuất khẩu SP gia công cho thương nhân nước ngoài
Đầy đủ Thủ tục xuất khẩu SP gia công cho thương nhân nước ngoài
Thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài được thực hiện như sau :
Hải quan Hà Nội kiến nghị bổ sung quy định về xuất xứ hàng hóa (XXHH)
Hải quan Hà Nội kiến nghị bổ sung quy định về xuất xứ hàng hóa (XXHH)
Liên quan đến việc thực hiện các thông tư về xuất xứ hàng hóa, Cục Hải quan Hà Nội kiến nghị Tổng cục Hải quan bổ sung một số quy định để phù hợp với thực tiễn.
Facebook